
Các công nghệ đế giữa của Peak đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình bật nhảy cũng như bứt tốc của 1 tuyển thủ. Và đây cũng là phần được tích hợp nhiều công nghệ tương đối phức tạp nhất. Peak đã có những công nghệ khá nổi bật và đang dần […]
Các công nghệ đế giữa của Peak đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình bật nhảy cũng như bứt tốc của 1 tuyển thủ. Và đây cũng là phần được tích hợp nhiều công nghệ tương đối phức tạp nhất. Peak đã có những công nghệ khá nổi bật và đang dần phát triển trên thị trường thế giới
Vật liệu phổ biến để tạo ra đế giữa là EVA (ethylene vinyl acetate) và PU (polyurethane).
Các công nghệ đế giữa của PEAK
Công nghệ Peak R-Pad
Có chức năng tăng độ dày đặc phân tử của vật liệu EVA, giúp đế EVA bền hơn và có độ đàn hồi tốt hơn khi bật nhảy, và vai trò chính như 1 cái lò xo đẩy cầu thủ nhằm tăng tốc độ di chuyển.
Công nghệ Peak S-Pad
Tăng độ dày đặc phân tử của vật liệu EVA. Vai trò như 1 cái lò xo, cũng giống R-Pad, nhưng nhiệm vụ của S-Pad là hấp thụ các chấn động khi cầu thủ tiếp đất, giúp tránh các chấn thương.
Công nghệ Gradient Dual
Đây là sự kết hợp và nâng cấp của R-Pad và S-Pad. Chúng có mật độ vật liệu được phân bố chi tiết hơn dựa vào quy luật phân bổ lực ở bàn chân trước và ở gót. Và đệm tại ngón cái và má chân giúp bật nhảy tối ưu nhất có thể
Công nghệ Cushion-3
Đây là sự nâng cấp của công nghệ S-Pad.
Bên cạnh dùng 1 vật liệu đặc hơn như S-Pad, Peak thiết kế thêm 1 khoang chứa khí, được ngăn lại bằng cửa sổ TPU ở đế ngoài. Nhằm tăng thêm khả năng hấp thụ chấn động ở gót giày.
Công nghệ P-Motive
Thay vì chỉ tăng mật độ của những vị trí quan trọng. P-Motive nâng cấp công thức vật liệu của toàn bộ phần đế giữa. Phần đế giữa sẽ nhẹ hơn, mềm hơn, dẻo dai hơn và độ đàn hồi tốt hơn. Vai trò gồm cả giúp cầu thủ nhanh hơn, lẫn tiếp đất êm hơn.
Công nghệ Peak Sta (Outrigger)
Mở rộng phần rìa đế nhằm hạn chế các chấn thương trong chuyển động ngang, chuyển động cường độ cao như trật cổ chân.
Công nghệ Tenacity Unit
Ở một số mẫu, công nghệ này tên là FootHold. Ở mẫu Tony Parker V, họ đã dùng công nghệ P-Boom thay cho Tenacity Unit.
Công nghệ này được thiết kế cho người bị chứng bàn chân bẹt. Ngoài ra, Tenacity Unit (Foothold) sẽ đóng vai trò là cầu nối giữa 2 phần này. Chống xoắn và không bị gập lại khi vận động, giữ đế giày bền lâu và ngăn chặn hoàn toàn trường hợp bị rách đế giày, giữ form đế giày cực tốt
Các công nghệ đế ngoài của Peak
Bài viết cùng chủ đề
Hướng dẫn vệ sinh, bảo quản giày bóng rổ đúng cách
- 15 Th9, 2018
- 2981 lượt xem
Đánh giá chi tiết giày Peak EW72001A
- 24 Th5, 2018
- 2057 lượt xem
Bài viết cùng tác giả
Những điều cần biết về luật chạy bước trong bóng rổ
- 17 Th5, 2018
- 9115 lượt xem
Kích thước trụ bóng rổ, cột bóng rổ đạt chuẩn
- 18 Th5, 2018
- 3420 lượt xem
Đẳng cấp mang tên thương hiệu Peak
- 28 Th9, 2017
- 1711 lượt xem
Danh mục nổi bật
Bài viết mới nhất
Kỹ thuật cứa lòng – Cách sút bóng xoáy hiệu quả nhất
- 28 Th1, 2019
- 6954
Kỹ thuật bóng đá – Cách chuyền bóng chuẩn xác
- 28 Th1, 2019
- 5604
Review giày Pan Impulse Graffiti chi tiết
- 06 Th7, 2020
- 3025
Review giày Mitre 181229 TF chi tiết
- 06 Th7, 2020
- 3087
Đánh giá chi tiết giày Jogarbola 190424B
- 03 Th7, 2020
- 3484
Đánh giá chi tiết mẫu giày Kamito Cobra 2
- 01 Th7, 2020
- 3800
Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga
- 29 Th6, 2020
- 2327
Đội tuyển bóng đá quốc gia Đan Mạch
- 29 Th6, 2020
- 2112