Chuột rút – cách hạn chế và xử lý chuột rút khi chơi thể thao
- Hào Lâm
- 15 Th7, 2017
- 2554 lượt xem

Sau khi vận động, chơi thể thao trong khoản thời gian dài sẽ bị tình trạng cơ bị co rút đột ngột, gây ra cơn đau khó chịu khi vận động, thời gian kéo dài của tình trạng này khoản từ vài giây đến 15p, những trường hợp này thường xảy ra ở các môn […]
Sau khi vận động, chơi thể thao trong khoản thời gian dài sẽ bị tình trạng cơ bị co rút đột ngột, gây ra cơn đau khó chịu khi vận động, thời gian kéo dài của tình trạng này khoản từ vài giây đến 15p, những trường hợp này thường xảy ra ở các môn thể thao như: Tennis, bóng chuyền, bơi lội, chạy bộ,…đặc biệt là bóng đá. Nếu biết cách xử lý nhanh khi xảy ra tình huống và biết được cách để hạn chế tình trạng cơ co rút đột ngột hay còn gọi là chuột rút thì không phải lo lắng khi chơi thể thao.

Hình ảnh minh họa bị chuột rút khi chạy bộ.
Tình trạng bị chuột rút thường gặp ở những người lớn tuối từ 40 trở lên, trẻ em hay là người bị béo phì. Ngoài ra còn xảy ra với những người mắc một số bệnh lý về huyết áp, lợi tiểu, thường xuyên tập luyện quá sức và tập luyện ở những môi trường có nhiệt độ quá nóng.
Vùng thường xuyên bị chuột rút là ở: Cơ đùi trước, sau, cơ cẳn chân, bàn tay, bàn chân, cổ chân, lưng và cánh tay,…
Nguyên nhân:
Nguyên nhân đầu tiên và thường gây ra tình trạng rút chuột trong thể thao là tập luyện khởi động chưa đủ, chưa đúng và chưa kỹ làm cho cơ bị co rút khi có những phản ứng hay động tác đột ngột, dễ gây ứ đọng Axit lactic kích thích thần kinh ở tủy gây ra tình trạng co rút cơ liên tục.
Bị teo cơ do tuổi tác hoặc cơ bắp không đủ sức mạnh và độ dẻo.
Mất nước quá nhiều, chất điện giải, muối đặc biệt khi chơi trong môi trường quá nóng ra nhiều mồ hôi.
Cách xử lý tại sân:
Khi bị chuột rút vấn đề đầu tiên cần thực hiện là ngưng việc vận động ngay và vào ở những nơi thoáng mát để nghỉ ngơi và xử lý bước tiếp theo.
Làm động tác keo dãn cơ và giữ cho đến khi cảm thấy ổn, xoa bóp nhẹ vùng cơ bị chuột rút.
Chườm nóng lên phần cơ bị căng rồi sau đó chườm lạnh vào phần cơ bị đau.
Uống nhiều nước thể thao hay nước muối hoặc là ăn chuối.
Nếu tình trạng chuột rút xảy ra nhiều lần hay kéo dài không khỏi thì nên gọi cấp cứu hoặc đưa đến bác sĩ chuyên khoa thể thao để kiểm tra.
Phong Ngừa:
Khởi động thật kỹ trước khi chơi bấc kể môn thể thao nào đặc biệt các động tác dãn cơ, căng cơ.
Sử dụng các dụng cụ phụ kiện ngăn ngừa chuột rút như: vớ chống chuột rút, băng keo quấn cơ, bình xịt lạnh,….
Uống nước đầy đủ và bổ sung những thực phẩm tốt cho cơ và thích hợp sau khi chơi thể thao.
Đến gặp bác sĩ chuyên khoa thể thao để được tư vấn khi bạn muốn chơi thể thao những lo ngại về tuổi tác hay sức khỏe.
Chúc các bạn chơi thể thao tốt, khỏe, vui và thỏa niềm đam mê!
Kinh nghiệm lựa chọn quả bóng đá phù hợp
Bài viết cùng chủ đề
Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý
- 22 Th6, 2020
- 1773 lượt xem
Kỹ thuật giật bóng bàn toàn tập
- 06 Th4, 2018
- 7376 lượt xem
Bài viết cùng tác giả
CLB Liverpool – Quỷ đỏ vùng Merseyside
- 06 Th6, 2020
- 2353 lượt xem
Vì sao nên thả lỏng cơ ngay sau khi chơi bóng
- 13 Th3, 2017
- 1874 lượt xem
Đội tuyển xứ Wales
- 29 Th6, 2020
- 2417 lượt xem
Danh mục nổi bật
Bài viết mới nhất
Kỹ thuật cứa lòng – Cách sút bóng xoáy hiệu quả nhất
- 28 Th1, 2019
- 6956
Kỹ thuật bóng đá – Cách chuyền bóng chuẩn xác
- 28 Th1, 2019
- 5604
Review giày Pan Impulse Graffiti chi tiết
- 06 Th7, 2020
- 3025
Review giày Mitre 181229 TF chi tiết
- 06 Th7, 2020
- 3089
Đánh giá chi tiết giày Jogarbola 190424B
- 03 Th7, 2020
- 3484
Đánh giá chi tiết mẫu giày Kamito Cobra 2
- 01 Th7, 2020
- 3800
Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga
- 29 Th6, 2020
- 2327
Đội tuyển bóng đá quốc gia Đan Mạch
- 29 Th6, 2020
- 2112