Bóng đá là trò chơi, là môn thể thao muôn hình muôn vẻ. Và cách người chơi ra sân cũng thế, đặc biệt là ở những sân chơi không chuyên, phong trào. Chỉ một việc đơn giản như đi tất cũng mang rất nhiều sắc màu và câu chuyện. Trong bài viết ngày hôm nay, […]
Bóng đá là trò chơi, là môn thể thao muôn hình muôn vẻ. Và cách người chơi ra sân cũng thế, đặc biệt là ở những sân chơi không chuyên, phong trào. Chỉ một việc đơn giản như đi tất cũng mang rất nhiều sắc màu và câu chuyện. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những thói quen, phong cách mang tất khi chơi bóng và lợi – hại của chúng ra sao nhé!
Không đi tất khi chơi bóng
Một hình ảnh quen thuộc và có thể xếp vào hàng “huyền thoại” trên các sân bóng đó là đi giày bata và không mang tất. Việc này sẽ khiến cảm giác bóng được tốt hơn và với nhiều người nó cũng mang lại sự thoải mái hơn. Nhưng vô tình việc không mang tất khi chơi bóng đã khiến giày dễ bốc mùi hơn, trong những va chạm sẽ khiến chân bị chấn thương nặng hơn.
Một nhược điểm khác của việc đi giày không tất là mồ hôi ngấm vào giày và chân trực tiếp hơn, dễ gây hôi chân. Một số giải đấu phong trào đã bắt buộc phải mang tất khi thi đấu. Để lách luật, nhiều cầu thủ có thói quen không đi tất, đã cắt đi phần dưới của đôi tất, chỉ đi mỗi ống tất.
Đi tất thường để chơi bóng:
Những đôi tất giá rẻ 15.000 – 25.000 đồng/đôi đang được dân chơi bóng phong trào sử dụng phổ biến nhất. Có khá nhiều loại để lựa chọn, từ mẫu mã đẹp như hàng nhái Adidas, Nike đến tất dệt kim Việt Nam, tất Hàn Quốc, Trung Quốc… Hầu hết, những đôi tất này có ưu điểm giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng nên rất được nhiều người chơi tin dùng. Ngoài ra các loại tất này cũng dùng để mang đi làm, đi học. Đến đây không phải là một mũi tên bắn hai con nhạn nữa mà là 5,6 con nhạn. Thật sự độ tiện lợi và đa dụng cực kì cao
Sử dụng tất chống trơn để chơi bóng:
Tất chống trơn ngày càng được chú ý nhiều hơn trong môn bóng đá. Đó là những đôi tất có bề mặt được phủ các miếng cao su nổi hình vuông ở ngoài mặt tất cũng như trong lòng tất. Với loại tất này, người chơi hạn chế được việc bàn chân trượt trong giày dẫn tới mất trụ dẫn tới dứt điểm không chuẩn xác.
Đa số dân chơi bóng sân cỏ nhân tạo đang sử dụng những đôi tất chống trơn giá rẻ hơn, với giá thành từ 60.000 – 200.000 đồng/ đôi, chất lượng tương đương với giá. Nhược điểm của tất chống trơn theo cảm nhận của nhiều người chơi là hơi dày, cảm giác bóng không tốt bằng tất thông thường.
Bài viết cùng chủ đề
Review chi tiết giày bóng đá Pan Zenith IC
- 10 Apr, 2018
- 2293 lượt xem
CLB bóng đá FC Bayern Munich
- 06 Jun, 2020
- 1889 lượt xem
Bài viết cùng tác giả
Đánh giá mẫu quần áo bóng đá Atletico Madrid 2019-2020
- 25 Jul, 2018
- 2279 lượt xem
Đá banh không mang giày, tác hại như thế nào?
- 10 Apr, 2016
- 8421 lượt xem
Những điều nên biết về giày đá bóng đinh AG
- 21 Apr, 2018
- 2157 lượt xem
Danh mục nổi bật
Bài viết mới nhất
Kỹ thuật cứa lòng – Cách sút bóng xoáy hiệu quả nhất
- 28 Jan, 2019
- 6762
Kỹ thuật bóng đá – Cách chuyền bóng chuẩn xác
- 28 Jan, 2019
- 5405
Review giày Pan Impulse Graffiti chi tiết
- 06 Jul, 2020
- 2872
Review giày Mitre 181229 TF chi tiết
- 06 Jul, 2020
- 2883
Đánh giá chi tiết giày Jogarbola 190424B
- 03 Jul, 2020
- 3343
Đánh giá chi tiết mẫu giày Kamito Cobra 2
- 01 Jul, 2020
- 3600
Đội tuyển bóng đá quốc gia Nga
- 29 Jun, 2020
- 2132
Đội tuyển bóng đá quốc gia Đan Mạch
- 29 Jun, 2020
- 1998